Xử Lý Nước Thải|Xử Lý Nước Cấp|Công Ty Môi Trường|Dịch Vụ Môi Trường chất lượng môi trường ensol

xử lý nước cấp, công ty môi trường, dịch vụ môi trường

dịch vụ môi trường

Mời các bạn vào xem thêm các dịch vụ khác tại: công ty môi trườngdịch vụ môi trườngtư vấn môi trường

Đối tượng phải lập đề án thăm dò, khai thác nước mặt: mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có các hoạt động liên quan đến việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt vượt quá:
-  0,02 m3/s đối với khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp;
-  Công suất lắp máy 50 kW đối với khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện không có chuyển đổi dòng chảy;
-  100 m3/ngày đêm đối với khai thác, sử dụng nước mặt cho các mục đích khác;
Được quy định trong Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 và Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/ 2005.      



Các đối tượng cần phải làm thủ tục lập lại giấy phép khai thác nước mặt: 
Khi có sự thay đổi các nội dung trong giấy phép như sau:
Tên chủ giấy phép
Nguồn nước khai thác, sử dụng

Lượng nước khai thác, sử dụng vượt quá 25% so với quy định trong giấy phép đã được cấp

Thời gian và thời hạn gia hạn giấy phép:
+ Đối với giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt: giấy phép có thời hạn không quá 20 năm và được xem xét gia hạn thêm không quá 10 năm.
+ Tại thời gian xin gia hạn giấy phép cũ còn hiệu lực không ít hơn 3 tháng.
Mô tả công việc:
Khảo sát, thu thập số liệu về địa hình, địa mạo, điều kiện khí hậu thủy văn, kinh tế xã hội của khu vực ảnh hưởng đến khai thác nước mặt.
- Xác định thông số về các đặc điểm, chế độ thủy văn khu vực khai thác: lượng nước, chế độ dòng chảy, chất lượng nguồn nước.
- Điều kiện địa chất thủy văn khu vực ảnh hưởng đến khai thác nước mặt, nhu cầu khai thác.
- Thu mẫu nước mặt và phân tích tại phòng thí nghiệm.
- Lập bản đồ khu vực và vị trí công trình tỉ lệ 1/50.000 đến 1/25.000 theo hệ tọa độ VN 2000.
- Tính toán dự báo các tác động của việc khai thác, sử dụng nước tới nguồn nước địa phương, môi trường, và các đối tượng chịu ảnh hưởng khác.
- Tính toán giá thành vận hành và hiệu quả kinh tế.
-  Lập đề án và trình nộp cơ quan chức năng. 
 Thành phần hồ sơ, gồm:
+ Đơn đề nghị cấp giấy phép.
+ Đề án khai thác, sử dụng nước kèm theo quy trình vận hành đối với trường hợp chưa có công trình khai thác; Hoặc báo cáo hiện trạng khai thác, sử dụng nước đối với trường hợp đang có công trình khai thác.

+ Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo quy định của Nhà nước tại thời điểm xin cấp phép;
+ Bản đồ khu vực và vị trí công trình khai thác nước tỷ lệ 1/50.000 đến 1/25.000 theo hệ tọa độ VN 2000;
+ Bản sao có công chứng giấy chứng nhận, hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai tại nơi đặt công trình khai thác. Trường hợp đất tại nơi đặt công trình khai thác không thuộc quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân xin phép thì phải có văn bản thỏa thuận cho sử dụng đất giữa tổ chức, cá nhân khai thác với tổ chức, cá nhân đang có quyền sử dụng đất, được Ủy ban nhân dân xã, phường nơi đặt công trình xác nhận.
- Số lượng bộ hồ sơ: 04 (bộ).
Tại sao nên chọn Công Ty Ensol?
  • Ensol đảm bảo chất lượng trên từng sản phẩm
  • Kết quả phân tích được sự chứng nhận của VILAS – Chứng nhận quốc tế
  • Hồ sơ được hoàn thành nhanh chóng
  • Giá cả hợp lý
  • Ensol đồng hành cùng Quý Công Ty tiếp đoàn kiểm tra và cùng Quý Công Ty giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh.
Bạn có thể tải mẫu tại: Giay phep khai thac nuoc mat
Hãy liên hệ công ty Ensol để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí các vấn đề về môi trường

ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại    : (84.8) 666 01778
Fax         : (84.8) 625 84977
Hotline   : (84)   091 718 6802
Email      : info@ensol.vn

Website  : www.ensol.vn  I    www.giaiphapmoitruong.vn

Mời các bạn vào xem thêm: Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Sổ chủ nguồn thải, Giấy phép khai thác nước mặt, ngầm, Đánh giá tác động môi trường DTM, Giấy phép xả thải, Xử lý nước thải, khí thải, CTR

Mời các bạn vào xem thêm các dịch vụ khác tại: công ty môi trườngdịch vụ môi trườngtư vấn môi trường

Đề án bảo vệ môi trường là gì?
Đề án bảo vệ môi trường là một loại thủ tục pháp lý mà các doanh nghiệp phải lập theo quy định của pháp luật. Trong quá trình hoạt động, nếu doanh nghiệp chưa có giấy xác nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hay giấy cam kết  bảo vệ môi trường hoặc quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động của môi trường (DTM) thì tùy thuộc vào quy mô, loại hình dự án mà các doanh nghiệp phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết hay đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Vì sao phải lập Đề án bảo vệ môi trường?
Việc lập Đề án bảo vệ môi trường là để theo dõi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời, đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho mỗi doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm. Từ đó, Doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.
Đối tượng lập đề án bảo vệ môi trường
Các doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, nhà máy, bệnh viện, khách sạn, các nhà máy, nhà xưởng,… đã đi vào hoạt động mà không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường.
Đề án bảo vệ môi trường được chia thành 2 loại:
  •  Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: được quy định cụ th ể t ại Đi ều 3 Chương 2 Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 02 năm 2012.
  •  Đề án bảo vệ môi trường đơn giản: được quy định cụ thể tại Điều 15 Chương 2 Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 02 năm 2012
Mô tả công việc
- Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng hoạt động của Công ty.
- Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
- Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH liên quan đến hoạt động của Công ty.
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
- Thu mẫu nước thải, mẫu không khí tại nguồn thải và khí xung quanh khuôn viên dự án, sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm.
- Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
- Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
- Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
- Xây dựng chương trình giám sát môi trường.
- Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt Đề án
- Thành lập đoàn kiểm tra thực tế về việc bảo vệ môi trường tại công ty
- Thẩm định và Quyết định phê duyệt.

Tại sao nên chọn Công Ty Ensol?
  • Ensol đảm bảo chất lượng trên từng sản phẩm
  • Kết quả phân tích được sự chứng nhận của VILAS – Chứng nhận quốc tế
  • Hồ sơ được hoàn thành nhanh chóng
  • Giá cả hợp lý
  • Ensol đồng hành cùng Quý Công Ty tiếp đoàn kiểm tra và cùng Quý Công Ty giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh.
Hãy liên hệ công ty Ensol để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí các vấn đề về môi trường

ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại    : (84.8) 666 01778
Fax         : (84.8) 625 84977
Hotline   : (84)   091 718 6802
Email      : info@ensol.vn

Website  : www.ensol.vn  I    www.giaiphapmoitruong.vn

Mời các bạn vào xem thêm các dịch vụ khác tại: công ty môi trườngdịch vụ môi trườngtư vấn môi trường

  1. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì?
       Là một hình thức đánh giá chất lượng môi trường ngắn hạn tại Cơ sở và báo cáo định kỳ về Cơ quan thẩm quyền (cụ thể là: Chi cục BVMT; Phòng TNMT). Đánh giá chất lượng môi trường ở đây nghĩa là đánh giá một cách tổng quan trên nhiều nguồn phát sinh chất thải như: nước thải, khí thải, chất thải rắn (bao gồm: chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại). Hình thức đánh giá bằng cách đo đạc mẫu khí thải, nước thải, tính toán lượng chất thải rắn phát sinh và tra cứu mức độ ô nhiễm theo quy định của nhà nước.



  1. Đối tượng thực hiện:
-       Cơ sở sản xuất lớn, nhỏ;
-       Khách sạn, nhà nghỉ;
-       Nhà trọ (từ 10 phòng trở lên);
-       Bệnh viện, phòng khám;
-       Trường học;
-       Nhà hàng lớn, nhỏ;
-       Chung cư;
-       Tòa nhà;
-       Công trình xây dựng;
-       Khu công nghiệp;
-       Khu dân cư;
-       Trung tâm thương mại;
-       Siêu thị.
  1. Cơ quan tiếp nhận:
- Đối với các doanh nghiệp có Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (hoặc Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết): trình nộp cho Sở TNMT
- Chi cục BVMT.
- Đối với các doanh nghiệp có Quyết định phê duyệt cam kết bảo vệ môi trường (hoặc Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường đơn giản): trình nộp cho Phòng TNMT.
- Đối với các doanh nghiệp nằm trong Khu công nghiệp hoặc Khu công nghệ cao có thể nộp thêm 01 bản báo cáo cho Ban quản lý (không bắt buộc).
  1. Căn cứ thực hiện:
-       Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở TNMT thành phố HCM. 
-       Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương.
-       Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
  1. Thời gian thực hiện:
Dựa trên Phần Cam kết (Chương 4) trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Đề án bảo vệ môi trường hoặc Cam kết bảo vệ môi trường mà mỗi Doanh nghiệp có thời gian lập báo cáo giám sát môi trường khác nhau. Tuy nhiên, đối với những Doanh nghiệp chưa có bất cứ giấy tờ nào liên quan như trên có thể áp dụng thời gian như sau:
- Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh: 6 tháng/ lần.
  • Thời hạn nộp Báo cáo giám sát môi trường cho 6 tháng đầu năm: ngày 15/07
  • Thời hạn nộp Báo cáo giám sát môi trường cho 6 tháng cuối năm: ngày 15/01 của năm kế tiếp.
- Bình Dương:
  • Đo đạc, phân tích mẫu nước thải, khí thải: 3 tháng/ lần.
  • Lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ: 1 năm/ lần. (vào Quý đầu tiên của năm kế tiếp)
    6.  Quy trình thực hiện:
-     Khảo sát, đánh giá sơ bộ về Cơ sở;
-     Dựa trên công nghệ sản xuất, đánh giá các nguồn ô nhiễm phát sinh như: nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại;
-     Đánh giá chi tiết từng nguồn ô nhiễm và các loại chất thải phát sinh của mỗi nguồn. 

-     Đo đạc, phân tích mẫu nước thải, khí thải theo Quy chuẩn Việt Nam, có chứng nhận Vilas.
-     Dựa trên Quy chuẩn về nước thải, khí thải của Nhà nước, đánh giá kết quả phân tích thực tế tại Cơ sở, nhằm mục đích xác định được chất lượng môi trường hiện hữu.

 -     Đưa ra biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hiện tại tại Cơ sở, và các biện pháp giảm thiểu trong tương lai (nếu có)
-     Trình nộp cho Cơ quan thẩm quyền.
7.     Số lượng mẫu khí thải, nước thải cần phải đo đạc: 

Tương tự như thời gian thực hiện Báo cáo giám sát môi trường định kỳ, dựa trên Phần Cam kết (Chương 4) trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Đề án bảo vệ môi trường hoặc Cam kết bảo vệ môi trường mà mỗi Doanh nghiệp có số lượng mẫu đo đạc khác nhau. Tuy nhiên, đối với những Doanh nghiệp chưa có bất cứ giấy tờ nào liên quan như trên, số lượng mẫu sẽ ước tính khi khảo sát hoặc dựa trên những thông tin sơ bộ.
8.     Chi tiết về lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ từ năm 2014 của tỉnh Bình Dương:
  •  Đối với các Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm trong hoặc ngoài Khu/cụm công nghiệp:
Nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn tình hình bảo vệ môi trường tại Doanh nghiệp mà tỉnh Bình Dương đã triển khai hình thức Báo cáo giám sát môi trường định kỳ mới cho mỗi Cơ sở. Theo Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương, tất cả các Doanh nghiệp có chế độ báo cáo mới như sau: 
+      Giám sát môi trường xung quanh: giám sát các thông số ô nhiễm đặc trưng theo Quy chuẩn Việt Nam hiện hành với tần suất 06 tháng/ lần. 
+      Giám sát chất thải: giám sát, đo đạc chất thải tại Cơ sở theo Quy chuẩn Việt Nam hiện hành với tần suất 03 tháng/ lần. Thời hạn nộp báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho các Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn tỉnh là 01 lần/ năm (cụ thể là vào Quý đầu tiên của năm kế tiếp). Trong đó, nội dung Báo cáo phải đầy đủ kết quả của các đợt quan trắc theo quy định.
  •  Đối với các Chủ đầu tư Khu/cụm công nghiệp:
    Đối với chủ đầu tư các Khu/cụm công nghiệp, Ủy ban tỉnh có biện pháp quản lý chặt chẽ với tần suất báo cáo giám sát môi trường định kỳ cao hơn, là 02 lần/ năm. Thời hạn nộp báo cáo định kỳ như sau: 
+      Thời hạn nộp báo cáo định kỳ lần 1: tháng 07 hàng năm; 
+      Thời hạn nộp báo cáo định kỳ lần 2: vào tháng 03 của năm sau. Bên cạnh những thay đổi trên, Ủy ban tỉnh với chủ trương giảm bớt thời gian, chi phí đi lại cho Doanh nghiệp, Sở TNMT tỉnh Bình Dương đã đưa vào vận hành phần mềm “báo cáo giám sát môi trường” trực tuyến thông qua website: giaiphapmoitruong.vn. Do đó, Doanh nghiệp có thể đăng nhập bằng mã số thuế và báo cáo môi trường định kỳ về cho Cơ quan nhà nước.
9.     Những câu hỏi thường gặp:
a.     Cơ sở sản xuất nhỏ có cần phải làm Báo cáo giám sát môi trường định kỳ không?
Tất cả các doanh nghiệp lớn nhỏ, nếu đã có sản xuất thì đều bắt buộc làm Báo cáo giám sát môi trường.
b. Cơ sở sản xuất nhỏ (các tỉnh, trừ Bình Dương) có thể đề nghị Cơ quan nhà nước xem xét làm Báo cáo giám sát môi trường 1 lần/ năm được không? Cơ sở chỉ được làm Báo cáo giám sát môi trường 1 lần/ năm khi đã được Cơ quan nhà nước kiểm tra và cấp phép (hoặc công văn) nêu rõ tần suất báo cáo.

c. Không làm Báo cáo giám sát môi trường phạt bao nhiêu tiền?
-   Phạt cảnh cáo: 1.000.000VNĐ đến 2.000.000VNĐ
-   Phạt tiền theo Điều 8 & Điều 9, Mục 1, Chương 2 của Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013. -   Phạt tiền từ 500.000VNĐ đến 200.000.000VNĐ, nặng hơn có thể bị tước giấy phép hoạt động.
d. Doanh nghiệp chưa có bất cứ giấy tờ nào về môi trường, có thể làm Báo cáo giám sát môi trường không?Trả lời: Có. Doanh nghiệp vẫn tiến hành Báo cáo giám sát môi trường định kỳ bình thường. Doanh nghiệp hoạt động trên bao lâu thì phải làm Báo cáo giám sát môi trường định kỳ? 6 tháng trở lên.
e. Kết quả đo đạc, phân tích mẫu nước thải, khí thải trong quá trình thực hiện Báo cáo giám sát môi trường định kỳ bị vượt so với quy định, có bị phạt không?
Trả lời: Có. Mức phạt nêu rõ trong  Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013.
f. Làm Báo cáo môi trường định kỳ trình nộp cho Cơ quan nào?
Trả lời: Chi cục Bảo vệ môi trường hoặc Phòng TNMT.
g. Các hồ sơ môi trường mà Doanh nghiệp cần làm là gì? 
Tại sao nên chọn Công Ty Ensol?
  • Ensol đảm bảo chất lượng trên từng sản phẩm
  • Kết quả phân tích được sự chứng nhận của VILAS – Chứng nhận quốc tế
  • Hồ sơ được hoàn thành nhanh chóng
  • Giá cả hợp lý
  • Ensol đồng hành cùng Quý Công Ty tiếp đoàn kiểm tra và cùng Quý Công Ty giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh.
Bạn có thể tải mẫu báo cáo giám sát môi trường tại: bao cao giam sat moi truong
Hãy liên hệ công ty Ensol để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí các vấn đề về môi trường

ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại    : (84.8) 666 01778
Fax         : (84.8) 625 84977
Hotline   : (84)   091 718 6802
Email      : info@ensol.vn

Website  : www.ensol.vn  I    www.giaiphapmoitruong.vn

Mời các bạn vào xem thêm các dịch vụ khác tại: công ty môi trườngdịch vụ môi trườngtư vấn môi trường

Đối tượng đăng ký chủ nguồn thải: Các tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh Chất thải nguy hại.



Mô tả công việc:
- Xác định chủng loại, khối lượng nguyên liệu sản xuất.
- Xác định nguồn và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất của Doanh nghiệp.
- Xác định nguồn và khối lượng phát sinh của các loại chất thải khác.
- Xác định mã đăng ký của các loại chất thải.
- Soạn công văn, lập thủ tục, hồ sơ Đăng ký chủ nguồn thải cho Doanh nghiệp.
- Trình nộp Sở tài nguyên và môi trường.

Những thông tư nghị định liên quan:

Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011- Quy định về quản lý chất thải nguy hại
Tại sao nên chọn Công Ty Ensol?
  • Ensol đảm bảo chất lượng trên từng sản phẩm
  • Kết quả phân tích được sự chứng nhận của VILAS – Chứng nhận quốc tế
  • Hồ sơ được hoàn thành nhanh chóng
  • Giá cả hợp lý
  • Ensol đồng hành cùng Quý Công Ty tiếp đoàn kiểm tra và cùng Quý Công Ty giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh.
Bạn có thể tải mẫu tại: chat thai nguy hai
Hãy liên hệ công ty Ensol để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí các vấn đề về môi trường

ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại    : (84.8) 666 01778
Fax         : (84.8) 625 84977
Hotline   : (84)   091 718 6802
Email      : info@ensol.vn

Website  : www.ensol.vn  I    www.giaiphapmoitruong.vn

Mời các bạn vào xem thêm các dịch vụ khác tại: công ty môi trườngdịch vụ môi trườngtư vấn môi trường

Đối tượng lập đề án thăm dò/ khai thác nước ngầm: Các tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có khai thác sử dụng nước ngầm cần phải tiến hành lập giấy phép.

Các đối tượng cần phải làm thủ tục lập lại giấy phép khai thác nước ngầm: 
Khi có sự thay đổi các nội dung trong giấy phép như sau:
Tên chủ giấy phép
Nguồn nước khai thác, sử dụng
Lượng nước khai thác, sử dụng vượt quá 25% so với quy định trong giấy phép đã được cấp

Thời gian và thời hạn gia hạn giấy phép:
+ Đối với giấy phép thăm dò nước dưới đất: giấy phép có thời hạn không quá 3 năm, được xem xét và gia hạn không quá 2 năm
+ Đối với giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất: giấy phép có thời hạn không quá 15 năm và được xem xét gia hạn thêm không quá 10 năm.
+ Tại thời gian xin gia hạn giấy phép cũ còn hiệu lực không ít hơn 3 tháng.

Mô tả công việc:
- Khảo sát, thu thập số liệu về địa hình, địa mạo, điều kiện khí hậu thủy văn, kinh tế xã hội của khu vực ảnh hưởng đến khai thác nước dưới đất.
- Xác định thông số về các đặc điểm địa chất.
- Địa chất thủy văn khu vực ảnh hưởng đến khai thác nước dưới đất.
- Thu mẫu nước giếng và phân tích tại phòng thí nghiệm.
- Xác định cấu trúc giếng và trữ lượng nước khai thác.
- Lập bản đồ khu vực và vị trí công trình tỉ lệ 1/50.000 đến 1/25.000 theo hệ tọa độ VN 2000.
- Tính toán dự báo mực nước hạ thấp.
- Tính toán giá thành vận hành và hiệu quả kinh tế.
- Lập thiết đồ giếng khoan khai thác nước.
- Lập đề án và trình nộp cơ quan chức năng.

Thông tư nghị định liên quan:
+Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 quy định về cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước.

+Thông tư 02/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004.
Tại sao nên chọn Công Ty Ensol?
  • Ensol đảm bảo chất lượng trên từng sản phẩm
  • Kết quả phân tích được sự chứng nhận của VILAS – Chứng nhận quốc tế
  • Hồ sơ được hoàn thành nhanh chóng
  • Giá cả hợp lý
  • Ensol đồng hành cùng Quý Công Ty tiếp đoàn kiểm tra và cùng Quý Công Ty giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh.
Bạn có thể tải mẫu tại: giay phep khai thac nuoc duoi dat
Hãy liên hệ công ty Ensol để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí các vấn đề về môi trường

ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại    : (84.8) 666 01778
Fax         : (84.8) 625 84977
Hotline   : (84)   091 718 6802
Email      : info@ensol.vn

Website  : www.ensol.vn  I    www.giaiphapmoitruong.vn

Mời các bạn vào xem thêm các dịch vụ khác tại: công ty môi trườngdịch vụ môi trườngtư vấn môi trường

HỒ SƠ XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC

Đối tượng lập hồ sơ xả nước thải: 

Các doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, nhà máy, bệnh viện, khách sạn, các nhà máy, nhà xưởng,…đi vào hoạt động có xả nước thải vào nguồn nước cần phải lập hồ sơ xả thải.
Các đối tượng cần lập lại hồ sơ xả thải:
Khi thay đổi hay điều chỉnh các nội dung như sau thì các cá nhân và tổ chức cần phải làm lại hồ sơ xả thải mới: 
Tên chủ giấy phép
Nguồn tiếp nhận nước thải
Lượng nước thải vượt quá 25% quy định trong giấy phép
Thay đổi các thông số, nồng độ chất ô nhiễm theo quy định trong giấy phép




Đối tượng không cần xin phép xả thải:
Xả nước thải vào nguồn nước trong phạm vi gia đình có quy mô không vượt quá: 10 m3/ngày đêm.

Thời hạn của giấy phép và thời gian gia hạn:
Thời hạn của giấy phép không quá 10 năm được xem xét và gia hạn thêm không quá 5 năm. Tại thời điểm xin gia hạn giấy phép xả thải cũ còn hiệu lực không ít hơn 3 tháng.

Mô tả công việc:
- Khảo sát, thu thập số liệu về công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án.
- Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm từ hoạt động của dự án đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
- Xác định nhu cầu sử dụng nước và xả nước.
- Xác định đặc trưng nguồn nước thải, hệ thống xử lý nước thải hiện hữu.
- Thu mẫu nước thải đầu vào và đầu ra của Công ty và phân tích tại phòng thí nghiệm
- Mô tả công trình xử lý nước thải: phương thức xả thải, chế độ xả thải, lưu lượng xả thải,…
- Tiếp cận, thu thập, thống kê, lấy mẫu nước thải, mô tả các Doanh nghiệp lân cận thải cùng ra 1 nguồn tiếp nhận (trong bán kính 1 km đối với nguồn xả thải)
- Xác định đặc trưng nguồn tiếp nhận nước thải (sông, suối, kênh, rạch tiếp nhận nước thải): chế độ thủy văn.
- Đánh giá về hoạt động liên quan đến nguồn tiếp nhận: đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội.
- Lấy mẫu nước tại kênh, rạch dẫn nước thải (nguồn tiếp nhận trực tiếp) tại các vị trí khác nhau và phân tích tại phòng thí nghiệm.
- Lấy mẫu nước tại sông (nguồn tiếp nhận cuối cùng) tại các vị trí khác nhau và theo chế độ thủy văn của dòng nước, sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm
- Đánh giá chất lượng, khả năng tiếp nhận của nguồn tiếp nhận nước thải.
- Đánh giá tác động việc xả thải của Doanh nghiệp vào nguồn nước.
- Lập bản đồ vị trí xả nước thải vào nguồn nước tỷ lệ 1/10.000.
- Lập các sơ đồ khảo sát, lấy mẫu. - Lập hội đồng thẩm định và Phê duyệt Đề án xả nước thải

Thông tư nghị định liên quan:
Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 quy định về cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước
Thông tư 02/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004

Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước bao gồm các nội dung:
a) Tên, địa chỉ của chủ giấy phép;
b) Nguồn nước tiếp nhận nước thải;
c) Vị trí nơi xả nước thải;
d) Lưu lượng, phương thức xả nước thải;
đ) Giới hạn thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải;
e) Thời hạn của giấy phép;
g) Các yêu cầu cụ thể đối với từng trường hợp xả nước thải do cơ quan cấp phép quy định nhằm mục đích:- Bảo vệ môi trường và hệ sinh thái thuỷ sinh;
- Bảo đảm mục tiêu chất lượng nước của nguồn nước tiếp nhận nước thải;
- Bảo vệ quyền, lợi ích xả nước thải hợp pháp của các tổ chức, cá nhân hiện đang xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận nước thải.
h) Quyền, nghĩa vụ của chủ giấy phép. 

Vi phạm các quy định trong xả thải sẽ bị phạt, đình chỉ hoạt động (cụ thể trong NĐ 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004) bên cạnh đó bắt buộc phải khắc phục hậu quả:
a) Buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong thời hạn do người có thm quyền xử phạt n định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này gây ra;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này;
c) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm về xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này.
Tại sao nên chọn Công Ty Ensol?
  • Ensol đảm bảo chất lượng trên từng sản phẩm
  • Kết quả phân tích được sự chứng nhận của VILAS – Chứng nhận quốc tế
  • Hồ sơ được hoàn thành nhanh chóng
  • Giá cả hợp lý
  • Ensol đồng hành cùng Quý Công Ty tiếp đoàn kiểm tra và cùng Quý Công Ty giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh.
Bạn có thể tải mẫu tại: lap ho so xa nuoc thai
Hãy liên hệ công ty Ensol để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí các vấn đề về môi trường

ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại    : (84.8) 666 01778
Fax         : (84.8) 625 84977
Hotline   : (84)   091 718 6802
Email      : info@ensol.vn

Website  : www.ensol.vn  I    www.giaiphapmoitruong.vn
Copyright © 2012 chất lượng môi trường ensol